Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
dat dat
15 tháng 12 2016 lúc 13:31

1033.6

nè nhớ like

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Noragami Aragoto
2 tháng 12 2016 lúc 18:27

Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là và 10000 N/m3. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 mmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?

103,36m

0,1336m

10,336m

1,0336m===>đúng

​bấm ủng hộ nha leuleu

Bình luận (2)
Giang
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
30 tháng 7 2017 lúc 20:57

Đổi: 76cm=0,76m

Áp suất tại điểm đó là:

\(p=d_{Hg}.h_{Hg}=136000.0,76=103360\left(Pa\right)\)

Độ cao của cột nước là:

\(p=d_n.h_n\Leftrightarrow h_n=\dfrac{p}{d_n}=\dfrac{103360}{10000}=10,336\left(m\right)\)

Vậy để tạo được áp suất đó thì cần một cột nước cao 10,336m

Bình luận (0)
Quỳnh Hương Hoàng
Xem chi tiết
trang trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
10 tháng 1 2017 lúc 19:53

76cm=0,76m

Áp suất cột thủy ngân gây ra là:

pHg=dHg.h=136000.0,76=103360N/m2

Ta có: pH20=pHg

Hay: dH20.h=103360

10000.h=103360

h=10,336m

Bình luận (0)
Ngọc Trâm
16 tháng 1 2017 lúc 19:56

10,336m

Bình luận (0)
trần duy anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2019 lúc 7:58

Áp suất do nước gây ra ở độ sâu 5m là:

pn = dn.hn = 10.103.5 = 50000 N/m2.

Áp suất do cả nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m là:

p = pa + pn = 103088 + 50000 = 153088 N/m2.

Áp suất này tương đương với áp suất của cột thủy ngân cao:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
9 tháng 2 2017 lúc 10:49

mk tính kq=1,0336

ko biết sai ko

Bình luận (1)
Mirikado Kaito Trần
12 tháng 2 2017 lúc 0:08

A, mình khác bạn Mai Thành Đạt, không biết sai không nhưng mình ra là 10.336.

Đầu tiên, đổi 76cmHg=0.76mHg. Sau đó bạn nhân với trọng lương riêng của nước biển là 136000, ra 10336, đem chia cho 10000 thì bằng 10.336

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2018 lúc 16:12

Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):

Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.

Mặt khác ta có: Δp = h.dkk

(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)

Vậy: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)